TCVN 5577:2012 Tiêu chuẩn quốc gia về Rạp chiếu phim - Tiêu chuẩn thiết kế

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 5577:2012
RẠP CHIU PHIM - TIÊU CHUN THIT K
Cinemas - Design Standard
Lời nói đầu
TCVN 5577 : 2012 thay thế TCVN 5577 : 1991
TCVN 5577 : 2012 được chuyển đổi từ TCVN 5577 : 1991 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chun và Quy chun kỹ thuật và điểm b) Khoản 1 Điều 6 Nghị định127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chun và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 5577 : 2012 do Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị & Nông thôn - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

RẠP CHIU PHIM - TIÊU CHUN THIT K
Cinemas - Design standard
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế xây dựng mới hoặc ci tạo các rạp chiếu phim sử dụng để chiếu phim cỡ 35 mm, 16 mm, sử dụng máy chiếu kỹ thuật số, HD trên màn ảnh thường, màn ảnh giả rộng và màn ảnh rộng.
CHÚ THÍCH:
1) Rạp chiếu phim chiếu các loại hình khác được thiết kế theo Báo cáo đu tư xây dựng riêng và có thể tham khảo tiêu chun này.
2) Trong tiêu chuẩn này "Rạp chiếu phim" được gọi tắt là "Rạp".
3) Các rạp, cụm rạp, phòng chiếu phim được xây dựng trong những t hợp thương mại, dịch vụ, vui chơi giải trí có thể tham khảo tiêu chuẩn này.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chun này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nht, bao gồm các sửa đi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2622:1995, Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế.
TCVN 5687:2010, Thông gió, điều hòa không khí - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 7958:2008, Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây dựng mới.
TCVN 9385 : 20122), Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bo trì hệ thống.
3. Quy định chung
3.1. Quy mô rạp tính theo s chỗ ngồi trong phòng khán giả, quy định từ 200 chỗ đến 1 000 chỗ.
CHÚ THÍCH:
1) Rạp có phòng khán giả trên 1 000 chỗ thiết kế theo Báo cáo đầu tư xây dựng riêng và tuân theo các quy định kỹ thuật của tiêu chuẩn này.
2) Ở cp huyện, thị trn cho phép xây dựng rạp có quy mô từ 100 chỗ đến 300 chỗ
3.2. Quy mô rạp phải phù hợp với quy mô dân số và nhu cầu chiếu phim của khu vực mà rạp đó phục vụ.
3.3. Rạp được thiết kế với cấp công trình I và II theo các quy định về phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị [1].
CHÚ THÍCH:
1) Những rạp có yêu cầu cao, thiết kế  cp công trình đặc biệt phải có Báo cáo đầu tư xây dựng riêng được duyệt.
2) Những rạp xây dựng  cp huyện ti quy mô từ 100 chỗ đến 300 chỗ có th xây dựng cấp công trình III.
3.4. Khi thiết kế rạp ngoài những quy định trong tiêu chuẩn này còn phải tuân theo những quy định có liên quan.
CHÚ THÍCH: Khi thiết kế rạp cần tính đến nhu cu tiếp cận và sử dụng của người khuyết tật. Yêu cầu thiết kế được lấy theo quy định có liên quan [2].
3.5. Sử dụng kết cấu gỗ trong công trình phải có giải pháp phòng chống mi mọt. Yêu cầu thiết kế tuân theo quy định trong TCVN 7958: 2008.
4. Yêu cầu về khu đất xây dựng và quy hoạch tổng mặt bằng
4.1. Khu đất xây dựng rạp phải bảo đảm:
Tuân theo quy hoạch của thành phố, thị xã, th trn, thuận tiện cho khán giả đi lại và sử dụng phương tiện giao thông công cộng;
Cách xa các nguồn gây ồn hoặc những nơi có môi trường ô nhiễm cao như: sân bay, nhà ga xe lửa, nhà máy hóa cht...;
Có đ diện tích để bố trí nhà các công trình hạ tầng, đường đi, cây xanh, chỗ đ xe và đặt máy phát điện.
4.2. Rạp phải xây dựng cách đường đỏ ít nht là 8 m, có sân để khán gi chờ trước khi vào xem, diện tích sân tính từ 0,15 m2 đến 0,20 m2 cho một khán giả.
4.3. Diện tích khu đất xây dựng phụ thuộc vào quy mô rạp và được quy định như sau:
Từ 200 chỗ đến 600 chỗ: 0,2 ha đến 0,4 ha;
Từ 600 chỗ đến 1 000 chỗ: 0,4 ha đến 0,6 ha.
CHÚ THÍCH:
1) Khi xây dựng rạp trong phạm vi công viên, khu cây xanh thì diện tích, diện tích khu đt có th giảm 20 %.
2) Có thể để xe đạp, xe ôtô, xe máy ở bãi để xe công cộng ngoài khu đt của rạp.
3) Bảo đảm có đường cho xe và phương tiện chữa cháy tiếp cận công trình nhanh nht khi có sự c.
4) Tiêu chun trên không áp dụng cho trường hợp rạp được bố trí trong một tổ hợp côngtrình dịch vụ công cộng.
5. Nội dung công trình và giải pháp thiết kế
5.1. Yêu cầu chung
5.1.1. Kích thước các bộ phận mặt bằng, không gian và kết cấu của rạp phải tuân theo các quy định của hệ mô đun thống nhất.
5.1.2. Rạp bao gồm các bộ phận:
a) Bộ phận khán gi:
Phòng khán giả (kể c sân khấu nhỏ, ban công);
Phòng đợi (k cả quầy giải khát);
Tiền sảnh (kể cả bán vé, điện thoại, chỗ gửi tư trang);
Khu vệ sinh của khán giả.
CHÚ THÍCH: Đối với các cụm rạp được xây dựng thành khu tổ hợp vui chơi gii trí hoặc đan xen trong các siêu thị, trung m thương mại thì cần tính đến mối liên hệ giữa các bộ phận công trình.
b) Bộ phận máy chiếu:
Phòng máy chiếu (có chỗ cuộn sửa phim và máy chiếu dự phòng);
Phòng thuyết minh;
Phòng nghỉ cho nhân viên máy chiếu;
Khu vệ sinh.
c) Bộ phận hành chính quản lý:
Phòng trưởng rạp;
Văn phòng, phòng khách;
Phòng kế toán thủ quỹ;
Phòng bảng điện;
Phòng máy tính, in quảng cáo;
Kho;
Khu vệ sinh của nhân viên.
CHÚ THÍCH:
1) Khi rạp có hệ thống điều hòa không khí hoặc thông gió cơ khí thì thành phần và diện tích các phòng đặt thiết bị kỹ thuật được thiết kế theo báo cáo đu tư xây dựng riêng.
2) Sơ đồ b trí dây chuyn hoạt động rạp chiếu phim tham khảo Phụ lục A.
5.2. Yêu cầu thiết kế các bộ phận công trình
5.2.1. Phòng khán giả
5.2.1.1. Diện tích phòng khán giả (kể cả sân khấu nhỏ, ban công, li đi lại) tính 0,8 m2đến 1,0 m2 cho 1 chỗ ngồi và khối tích từ 4,5 m3 đến 6,0 m3 cho 1 chỗ ngồi.
5.2.1.2. Các thông số k thuật của phòng khán giả, màn ảnh, điều kiện nhìn rõ và bố trí chỗ ngồi theo quy định trong Bng 1  và xem Hình 1.
5.2.1.3. Độ dốc nền phòng khán giả và bậc của ban công phụ thuộc vào việc bố trí chỗ ngồi và tia nhìcủa khán giả, khi nh toán tham khảo phụ lục C.
Bảng 1 - Các thông s kỹ thuật phòng khán giả
Ký hiệu các thông số theo hình 1
Ý nghĩa của thông số
Giá trị của thông số
Chú thích
D
Chiều dài tính toán củaphòng khán giả (từ màn ảnh đến ghế hàng cuối cùng trên trục gian khán giả), m

N: s chỗ ngồi.
Chiều dài phòng khán giả không lớn hơn 45 m.
Hình ô van
1,3
Hình chữ nhật
1,1
Hình thang
0,95
M
Bán kính hình cầu giới hạn vùng khán giả ngồi
0,92
Tâm hình cầu nằm trên màn ảnh cách nhau một khoảng G.
B
Chiều rộng có ích của màn ảnh cong (tính theo dây cung), m

Cho phép thay đi chiều rộng đến: + 5 % và -10%, theo tiêu cự của ống kính máy chiếu
BR
BG
BT
Màn nh rộng, m
Màn ảnh giả rộng, m
Màn ảnh thường, m
0,43 D
0,34 D
0,25 D

H
Chiều cao có ích của màn ảnh, m

HR; HG; HT phải bằng nhau. Tâm hình ảnh của các loại phim chiếu phải trùng nhau.
HR
- Màn ảnh rộng
MR: 2,39
HG
- Màn ảnh giả rộng
MG: 1,85
HT
- Màn ảnh thường
MT: 1,37
R
Bán kính cong của màn ảnh, m
D
G
Khong cách từ màn ảnh đến chỗ tựa của hàng ghế đầu (theo trục của phòng), m:
Màn ảnh rộng, không nhỏ hơn
Màn nh thường hoặc giả rộng, không nh hơn


0,6 BR
0,44 BT

P
Khoảng cách chiếu phim từ tâm màn nh đến ống kính máy chiếu, m, không nhỏ hơn
0,75 D

j
Góc nghiêng trục quang học của máy chiếu so với pháp tuyến  giữa tâm màn ảnh:


jr
- Trên mặt phẳng nằm ngang, không lớn hơn


- Trên mặt phẳng đứng:


jB
+ Khi chiếu từ trên xung, không lớn hơn

jH
+ Khi chiếu từ dưới lên, không lớn hơn

a
Góc hợp bi pháp tuyến tại tâm màn ảnh với đường giới hạn vùng bố trí khán gi.
- Trong mặt phng nằmngang:


+ Khi aB  6°, không lớn hơn
45°
+ Khi aB > 6°, không lớnhơn
40°

- Trong mặt phẳng thẳng đứng:


aB
+ Góc cao hơn pháp tuyến ở tâm màn nh, không lớn hơn
30°
Đối với phòng khán gicó ban công và trong từng trường hợp cụ thể cho phép aH không vượt quá 2°.
aH
+ Góc thấp hơn pháp tuyến tâm màn ảnh trong rạp, không lớn hơn
20°

C
Độ nâng cấp tia nhìn của người ngồi hàng ghế sau so với người ngồi hàng ghế trước đến mép dưới của màn ảnh, m
0,12
Chiều cao tính toán từ sàn tới mắt của khán giả ngồi trên ghế 1,2 m
C: Đường mặt cắt chỗ khán gi ngồi, xem phụ lục C
I
Khoảng cách từ tia nhìn tới mép trên màn ảnh của khán giả ngồi hàng ghế cuối đến kết cấu nhô ra của ban công, không nh hơn, m
0,3

K
Khoảng cách từ tia chiếu phim đến bộ phận kết cấu nhô ra của phòng khán giả, không nh hơn, m
0,6

X
Khoảng cách từ phía dưới của tia chiếu phim đến sàn phòng khán giả, không nhỏ hơn, m
1,9

C1
Chiều cao gian khán giả phía trên ban công, không nhỏ hơn, m
3,0
Đo chiều cao thông thủy hàng ghế cuối cùng
C2
Chiều cao gian khán giả phía dưới ban công, không nh hơn, m
3,0
Đo chiều cao thông thủy mép ban công
E
Chiều sâu phần gian khán giả dưới ban công, không lớn hơn
0,5 C1

T
Khoảng không gian phía sau màn ảnh (khoảng cách giữa màn ảnh và mặt phẳng cách âm của tường sau màn ảnh), m
Từ 1,2 đến 1,5
Khi bố trí 1 loa phóng thanh  sau màn ảnh cho phép giảm khoảng không gian sau màn ảnh từ 0,1 m đến 0,2 m.
CHÚ THÍCH:
1) Trong trường hợp phòng khán gi đặt trong tòa nhà có sử dụng nhiều chc năng thìcho phép các thông s trên thay đổi, nhưng không được ln hơn ± 20 %.
2) Cho phép thay đi vùng hiện hình của màn ảnh theo chiều rộng đối với màn ảnh rộng, cả chiu rộng và chiều cao đối với màn ảnh c rộng.
a) Mặt cắt dọc phòng khán giả
b) Mặt bằng phòng khán giả
Hình 1 - Thông số phòng khán giả
5.2.1.4. Kích thước ghế ngồi trong phòng khán giả quy đnh:
Chiều rộng ghế: từ 45 cm đến 50 cm (khoảng cách đường tim giữa hai chỗ tựa tay);
Chiều sâu ghế: từ 45 cm đến 50 cm.
Khoảng cách giữa hai hàng ghế: từ 0,90 m đến 1,05 m (khoảng cách giữa hai chỗ tựa lưng)
5.2.1.5. Số ghế ngồi liên tục trong một hàng không được lớn hơn quy định trong Bng 2.
Bảng 2 - Số ghế tối đa trong một hàng liên tục
Bậc chịu la của rạp
S ghế nhiều nhất trong 1 hàng,
ghế
Một đầu có lối đi
Hai đầu có li đi
Bậc I, II, III
25
50
5.2.1.6. Khoảng cách và chiều rộng lối đi giữa hai hàng ghế được quy định trong Bảng 3.
Bảng 3 - Khoảng cách và chiều rộng lối đi giữa hai hàng ghế
Số ghế trong một hàng,
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai hàng ghế
m
Chiều rộng li đi giữa hai hàng ghế
m
Một đầu có lối đi
Hai đầu có lối đi
Đến 12
Đến 25
0,80
0,40
Từ 13 đến 20
Từ 26 đến 40
0,85
từ 0,4 đến 0,45
T 21 đến 25
Từ 41 đến 50
0,90
0,50
5.2.1.7. Ghế ngồi trong phòng khán giả gắn với nhau thành từng hàng và được cố định với nền.
5.2.1.8. Thiết kế âm thanh cho phòng khán giả phải xác định:
a) Hình dạng mặt bằng và mặt cắt hợp lý bằng phương pháp phân tích phản xạ âm ở các điểm khác nhau trong phòng.
b) Các điều kiện bảo đảm thời gian âm vang tốt nhất, chọn vật liệu hút âm và kết cấu hợp lý.
c) Các điều kiện bo đảm cách âm cho phòng khán giả khỏi bị ảnh hưởng của tiếng ồn bên ngoài và những thiết bị kỹ thuật bên trong gây ra.
5.2.1.9. Thời gian âm vang tốt nhất cho phòng khán gi được xác định bằng biểu đồ trên Hình 2 với hai tần số 125 Hz và 512 Hz cho phép sai số không lớn hơn ± 10 %.
CHÚ THÍCH: Lượng hút âm của phòng khán giả có thể xác định theo biểu đồ Hình 2 và các phương pháp tính toán ở Phụ lục D của tiêu chun này.
a- Dung sai cho phép đi với thời gianâm vang tt nhất
b- Thời gian âm vang tốt nht theo các đnh dạng âm thanh
Hình 2 - Thời gian âm vang tt nht theo th tích phòng khán gi và định dạng hình ảnh
Hình 2 - Thể tích phòng khán giả (m³)
5.2.1.10. Khi thiết kế âm thanh cho phòng khán giả phải xác định các tia hình học của âm thanh phn xạ đu tiên đến chậm so với âm thanh phát ra trực tiếp bằng mặt cắt dọc của phòng khán giả nếu trần phng và bằng mặt cắt ngang trong trường hợp trần cong.
5.2.1.11. Thời gian đến chậm của tia âm từ trực âm do loa đến các tia phản âm bậc một phải nh hơn giới hạn nghe tách âm của thính giác nh hơn hoặc bằng 50 ms.
5.2.1.12. Chênh lệch mức to nhỏ của âm thanh  những điểm khác nhau trong phòng không được lớn hơn 6 dBA đến 8 dBA.
5.2.1.13. Hình dạng trần và bề mặt tường của phòng khán giả  gần màn ảnh phải bảo đm chuyn những âm thanh phản xạ hữu ích đầu tiên cho toàn bộ diện tích có khán giả ngồi, và được xác định bằng hình vẽ các tia phản xạ. Không được bố trí vật gì trước màn ảnh làm cản tr sóng âm phát ra.
5.2.1.14. Bố trí loa sau màn ảnh trong phòng khán gi phải bo đảm  độ cao từ 1/3 đến 2/3 chiều cao của màn ảnh.
5.2.2. Phòng đợi, tiền sảnh
5.2.2.1. Phòng đợi trong rạp phải b trí liên hệ trực tiếp với phòng khán giả và tiền snh. Diện tích phòng đợi tính theo quy mô của rạp và được quy định trong Bảng 4.
Bng 4 - Diện tích phòng đợi theo quy mô của rạp
Cấp công trình của rạp
Tiêu chuẩn diện tích cho 1 chỗ ngồi
m2
- Cấp l
T 0,25 đến 0,30
- Cấp II
Từ 0,20 đến 0,25
5.2.2.2. Diện tích chỗ bán giải khát (kể cả chỗ rửa, nơi để hàng) phụ thuộc vào quy mô rạp và được quy định như sau:
a) Rạp dưới 600 chỗ: từ 24 m2 đến 32 m2;
b) Rạp trên 600 chỗ: từ 32 m2 đến 40 m2.
5.2.2.3. Tiền sảnh là nơi khán giả mua vé và xem giới thiệu quảng cáo phim. Diện tích tiền sảnh (kể c chỗ bán vé, điện thoại công cộng, nơi gửi tư trang) được tính từ 0,30 m2đến 0,45 m2 cho một chỗ ngồi.
CHÚ THÍCH: Rạp dưới 400 chỗ cho phép kết hp phòng đợi vi tiền sảnh, diện tích được tính theo:
Rạp công trình cp I: từ 0,30 m2/chỗ đến 0,45 m2/chỗ;
Rạp công trình cấp II: t 0,25 m2/ch đến 0,30 m2/chỗ.
5.2.2.4. Diện tích quy định cho một cửa bán vé là 1,5 m2Số cửa bán vé phụ thuộc vào quy mô rạp:
Dưới 600 chỗ: 2 cửa
Từ 600 chỗ đến 1 000 chỗ: 3 cửa
5.2.2.5. Khoảng cách giữa các cửa bán vé (tính theo trục tim cửa) không nhỏ hơn 1,2 m. Chiều cao từ sàn chỗ đứng mua vé đến mép dưới cửa bán vé từ 1,00 m đến 1,10 m.
5.2.2.6. Diện tích chỗ gửi tư trang của khán giả tính theo quy mô rạp và được quy định từ 0,01 m2 cho một chỗ ngồi.
5.2.2.7. Buồng điện thoại công cộng trong tiền sảnh có diện tích từ 1,0 m2 đến 1,2 m2.
5.2.3. Khu vệ sinh khu vực khán giả
5.2.3.1. Khu vệ sinh của khán giả cần bố trí liên hệ thuận tiện với phòng đợi. Không cho phép khu vệ sinh m ca trực tiếp vào phòng khán giả.
5.2.3.2. Khu vệ sinh nam, nữ phải bố trí riêng biệt, có buồng đệm. Số lượng thiết bị vệ sinh cho khán giả theo quy định:
1 xí, 2 tiểu, 1 chậu rửa tay: cho 150 khán giả nam.
1 xí, 2 tiểu, 1 chậu rửa tay: cho 150 khán giả nữ.
CHÚ THÍCH:
1) Số khán giả được tính với 50% chỗ ngồi.
2) Ở những nơi chưa có hệ thống cthoát nước nên bố trí khu vệ sinh bên ngoài côngtrình.
5.2.4. Phòng đặt máy chiếu
5.2.4.1. Chỉ tiêu diện tích của các bộ phận máy chiếu phụ thuộc vào kiểu và số lượng máy, áp dụng theo quy định trong Bảng 5. Phòng máy phải có kích thước tối thiểu 6 m x3,6 m x 2,5 m. Sơ đồ bố trí phòng máy chiếu tham khảo phụ lục B.

TCVN 5577:2012, Tiêu chuẩn quốc gia về Rạp chiếu phim - Tiêu chuẩn thiết kế, TIÊU CHUẨN RẠP CHIẾU PHIM, TCVN MIỄN PHÍ

Nhãn:

Đăng nhận xét

[blogger]

Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.