TCVN 7937-1:2013 Tiêu chuẩn quốc gia về Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 1: Thanh, dảnh và dây dùng làm cốt

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 7937-1:2013
ISO 15630-1:2010
THÉP LÀM CỐT BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 1: THANH, DẢNH VÀ DÂY DÙNG LÀM CỐT
Steel for the reintorcement and prestressing of concrete - Test methods - Part 1: Reintorcing bars, wire rod and wire
Lời nói đầu
TCVN 7937-1:2013 thay thế TCVN 7937-1:2009 (ISO 15630-1:2002)
TCVN 7937-1:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 15630-1:2010
TCVN 7937-1:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chun Đo lường cht lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 7937 (ISO 15630), Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thửbao gồm các phần sau:
Phn 1: Thanh, dảnh và dây dùng làm ct;
- Phần 2: Lưới hàn;
Phần 3: Thép dự ứng lực.

THÉP LÀM CỐT BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 1: THANH, DẢNH VÀ DÂY DÙNG LÀM CỐT
Steel for the reintorcement and prestressing of concrete - Test methods - Part 1: Reintorcing bars, wire rod and wire
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp th dùng cho thanh, dnh và dây dùng làm cốt bê tông.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đi với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các b sung, sửa đ(nếu có).
TCVN 197 (ISO 6892), Vật liệu kim loại - Th kéo.
ISO 7500-1, Metallic materials - Verification of static uniaxial testing machines - Part 1: Tension/compression testing machines - Verification and calibration of the force-measuring system (Vật liệu kim loại - Kiểm định các máy thử đồng trục tĩnh - Phần 1: Máy thử kéo/nén - Kim định và hiệu chun hệ thống đo lực).
ISO 9513, Metallic materials - Calibration of extensometers used in uniaxial testing (Vật liệu kim loại - Hiệu chun các giãn kế được s dụng trong phép th đơn trục).
3. Ký hiệu
Ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này theo Bảng 1.
Bảng 1 - Ký hiệu
Ký hiệu
Đơn v
Ý nghĩa
Điều
a'
mm
Chiu cao gân dọc
10.3.2; 11.3
am
mm
Chiều cao gân tại điểm giữa hoặc chiều sâu rãnh lõm tại tâm
10.3.1.2; 11.3.2; 11.4.2
amaxa
mm
Chiều cao gân ngang lớn nht hoặc chiều sâu rãnh lõm lớn nhất
10.3.1.1
as,i
mm
Chiu cao trung bình của phn thứ i khi chia một gân thành p phần trên chiều dài Dl hoặc chiu sâu trung bình của phần thứ i khi chia một rãnh lõm thành p phn trên chiều rộng D b
11.3.1
11.4.1
a1/4
mm
Chiu cao gân tại vị trí một phn tư hoặc chiều sâu rãnh lõm tại vị trí một phần tư
10.3.1.2; 11.3.2;11.4.2
a3/4
mm
Chiều cao gân tại vị trí ba phn tư hoặc chiều sâu rãnh lõm tại vị trí ba phần tư
10.3.1.2; 11.3.2;11.4.2
A
%
Độ giãn dài sau khi đứt
5.1; 5.3
Ag
%
Độ giãn dài không tỷ lệ tại lực lớn nhFm
5.3
Agt
%
Độ giãn dài tổng tại lực lớn nhất Fm
Điu 5
b
mm
Chiều rộng gân ngang tại điểm giữa hoặc chiều rộng rãnh lõm
10.3.8
c
mm
Bước gân ngang hoặc bước rãnh lõm
10.3.3; 11.3
d
mm
Đường kính danh nghĩa của thanh, dây hoặc dảnh
5.3; 8.2; 8.4.7;11.3
D
mm
Đường kính gối uốn trong thiết b thử uốn hoặc uốn lại
6.3; 7.3.2
e
mm
Khe h trung bình giữa hai hàng gân hoặc hai hàng rãnh lõm k nhau
10.3.5
f
Hz
Tần số gia tải trong thử mỏi dọc trục
8.1; 8.4.3
fp
-
Diện tích tương đối của rãnh lõm
Điu 11
fR
-
Diện tích tương đối của gân
Điều 11
Fm
N
Lực kéo ln nht trong thử kéo
5.3
FP
mm2
Diện tích mặt ct dọc ca một rãnh lõm
11.4.1
Fr
N
Phạm vi lực trong th mdọc trục
8.1; 8.3; 8.4.2; 8.4.3
FR
mm2
Diện tích mặt cắt dọc ca một gân
11.3.1
Fup
N
Lực cận trên trong th mi dọc trục
8.1; 8.3; 8.4.2; 8.4.3
l
mm
Chiều dài gân ngang tại b mặt phân cách ruột gân
Hình 6
n, m, q,p
-
Đại lượng dùng trong các công thức tính fR, fP, FR và FP
11.311.4
P
mm
Bước xoắn ca thanh xoắn nguội
10.3.411.3
r1
mm
Khoảng cách giữa đầu kẹp và các vạch giới hạn chiều dài tính toán khi đo Agt bằng phương pháp thủ công
5.3
r2
mm
Khoảng cách giữa vị trí đứt và các vạch giới hạn chiều dài tính toán khi đo Agt bằng phương pháp thủ công
5.3
ReH
MPa
Gii hạn chảy trên
5.3
Rm
MPa
Gii hạn bn
5.3
Rp0,2
MPa
Gii hạn chy quy ước tại độ giãn dài không tỷ l 0,2 %
5.2; 5.3
Sn
mm2
Diện tích mặt ct ngang danh nghĩa ca thanh, dảnh và dây
8.4.2
a
độ
Góc nghiêng ca gân ngang
10.3.7
b
độ
Góc giữa trục gân ngang hoặc rãnh lõm với trục ca thanh, dây hoặc dảnh
10.3.611.3
g
độ
Góc un trong thử uốn hoặc uốn lại
6.3; 7.3.1 (Hình4), 7.3 2
Dl
mm
Phần tăng thêm ca chiều dài gân ngang tại mặt ruột gân
Hình 6
d
độ
Góc uốn lại trong th un lại
7.3.1 (Hình 4), 7.3.4
l
-
Hệ s kinh nghiệm trong công thức kinh nghiệm cfRvà fP
11.3.2; 11.4.2
2sa
MPa
Phạm vi thay đi ứng suất trong thử mỏi tải dọc trục
8.4.2
smax
MPa
ng suất lớn nhất trong thử mỏi tải dọc trục
8.4.2
åei
mm
Phần chu vi không chứa gân hoặc rãnh lõm
10.3.5; 11.3.2; 11.4.2
CHÚ THÍCH: 1 MPa = 1 N/mm2
a Trong một số tiêu chuẩn sản phm, thông s này có thể được ký hiệu là h
4. Quy định chung về mẫu th
Nếu không có thỏa thuận hoặc quy định khác trong tiêu chuẩn sn phẩm, mẫu thử phải được lấy từ thanh, dây hoặc dảnh trong điều kiện nguyên trạng.
Nếu phải lấy mẫu thử từ cuộn, mu thử phải được nn thẳng trước khi tiến hành thử bằng phương pháp uốn đơn giản với lượng biến dạng dẻo ít nhất có thể.
CHÚ THÍCH: Việc nắn thẳng mu th là quan trọng đối vi thử kéo và thử mỏi.
Phương pháp uốn thẳng mẫu thử (bằng tay, bằng máy) phải được chỉ ra trong báo cáo thử.


TCVN 7937-1:2013 , tieu chuẩn về thép làm cốt bê tông, tcvn miễn phí, TCVN 7937-1:2013 Tiêu chuẩn quốc gia về Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 1: Thanh, dảnh và dây dùng làm cốt

Nhãn:

Đăng nhận xét

[blogger]

Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.