TCVN 9276:2012 Tiêu chuẩn quốc gia về Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất lượng quá trình thi công

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 9276 : 2012
SƠN PHỦ BẢO VỆ KẾT CẤU THÉP - HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
Protective paint systems for steel structures - Standard Guide for Painting Inspectors
Li nói đu
TCVN 9276:2012 do Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vn tải biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định và công b

SƠN PHỦ BẢO VỆ KẾT CẤU THÉP - HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
Protective paint systems for steel structures - Standard Guide for Painting Inspectors
1. Phạm váp dụng
1.1. Tiêu chuẩn này đưa ra trình tự hướng dẫn kiểm tra giám sát quá trình thi công sơn phủ bảo vệ kết cấu thép.
1.2. Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn liên quan đến công tác xử lý bề mặt, thi công sơn, kim tra, giám sát thi công và chp thuận nghiệm thu lớp sơn ph bảo vệ kết cấu thép.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cn thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
2.1. Tiêu chun ASTM
ASTM D16, Standard Terminology for Paint, Related Coatings, Materials, and Applications – Tiêu chuẩn thuật ngữ cho sơn, các lớp phủ liên quan, các vật liệu và các ứng dụng.
ASTM D1186, Test Methods for Nondestructive Measurement of Dry-Film Thickness of Nonmagnetic Coatings Applied to a Ferrous Base (Phương pháp đo không phá hủy chiều dy màng khô của lớp phủ không nhiễm từ được gia công trên nền thép).
ASTM D1212, Test Methods for Measurement of Wet Film Thickness of Organic Coatings (Phương pháp đo chiều dày màng ướt của lp phủ hữu cơ).
ASTM D1400, Test Method for Nondestructive Measurement of Dry Film Thickness of Nonconductive Coatings Applied to a Nonferrous Base (Phương pháp đo không phá hủychiều dày màng sơn khô của lớp phủ cách điện trên bề mặt không cha sắt).
ASTM D 1475, Test Method for Density of Liquid Coatings, Inks, and Related Products (Phương pháp xác định t trọng của sơn lỏng, mực in, và các sản phẩm liên quan).
ASTM D 1730, Practices for Preparation of Aluminum and Aluminum-Alloy Surfaces for Painting (Các phương pháp chuẩn bị bề mặt nhôm và hợp kim nhôm đ sơn).
ASTM D 2092, Guide for Treatment of Zinc-Coated (galvanized) Steel Surfaces for Painting (Hướng dẫn xử lý bề mặt thép mạ kẽm để sơn).
ASTM D 2200, Pictorial Surface Preparation Standards for Painting Steel Surfaces (Tiêu chuẩn đánh g trực quan quy trình chuẩn bị bề mặt theo hình nh cho sơn lên nền thép).
ASTM D 3359, Test Methods for Measuring Adhesion by Tape Test (Phương pháp kiểm tra độ bám dính bằng phương pháp băng dính).
ASTM D 4138, Test Methods for Measurement of Dry Film Thickness of Protective Coating Systems by Destructive Means (Phương pháxác định chiều dày màng khô của các hệ thng lớp phủ bo vệ bằng phương pháp phá hủy).
ASTM D 4212, Test Method for Viscosity by Dip-Type Viscosity Cups (Phương pháp xác định độ nht bng cc đo độ nht Dip-Type).
ASTM D 4285, Test Method for Indicating Oil or Water in Compressed Air (Phương phápxác định du hoặc nướtrong khí nén).
ASTM D 4414, Practice for Measurement of Wet Film Thickness by Notch Gages - Quy trình đo độ dày màng ướt bằng dụng cụ ấn có vạch chia đế).
ASTM D 4417, Test Methods for Field Measurement of Surface Profile of Blast CleanedSteel (Các phương pháp xác định hiện trường bề mặt thép đã được làm sạch bằng phương pháp phun áp lực).
ASTM D 4537, Guide for Establishing Procedures to Qualify and Certify Inspection Personnel for Coating Work in Nuclear Facilities (Hướng dẫn quy trình kiểm tra chất lượng và chứng ch tư vn giám sát công việc sơn trong lĩnh vực hạt nhân).
ASTM D 4538, Terminology Relating to Protective Coatings and Lining Work for Power Generation Facilities (Thuật ngữ liên quan đến lp ph bảo vệ và lớp phủ trong công xưởng cho các thiết bị phát điện).
ASTM D 4541, Test Method for Pull-Off strength of Coatings Using Portable Adhesion Testers (Phương pháp xác định độ bám dính của màng phủ bằng phương pháp kéo tách (Pull-Off)).
ASTM D 5064, Practice for Conducting a Patch Test to Access Coating Compatibility (Quy trình tiến hành thử và để kiểm tra sự tương thích của lớp phủ).
ASTM D 5162, Practice for Discontinuity (Holiday) Testing of Nonconductive Protective Coating on Metal Substrates (Quy trình kim tra sự bong rộp của màng ph bảo vệ cách điện trên nền kim loại).
ASTM D 6677, Test Method for Evaluating Adhesion by Knife (Phương pháp kiểm tra độ bám dính bng dụng cụ dao ct).
ASTM D 7091, Practice for Nondestructive Measurement of Dry Film Thickness of Nonmagnetic Coatings Applied to ferrous Metals and Nonmagnetic, Nonconductive Coatings Applied to ferrous Metals (Quy trình đo chiều dày màng sơn khô trên nền thép và kim loại không từ tính, sơn cách điện thi công tn nền thép bằng phương pháp không pháhủy).
2.2. Tiêu chuẩn quản lý an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe (OSHA)
29 CFR 1926.59, Hazard Communication (Khuyến cáo thông tin an toàn hóa cht).
2.3. Tiêu chuẩn SSPC (Tiêu chuẩn của Hiệp hội sơn kết cu thép)
SSPC-SP 1, Solvent Cleaning (Làm sạch bằng dung môi).
SSPC-SP 2, Hand Tool Cleaning (Làm sạch bằng dụng cụ cm tay).
SSPC-SP 3, Power Tool Cleaning (Làm sạch bằng máy).
SSPC-SP 5/NACE 1, White Melal Blast Cleaning (Làm sạch bằng phương pháp thổi mạnh để đạt đến bề mặt kim loại màu trng).
SSPC-SP 6/NACE 3, Commercial Blast Cleaning (Làm sạch bằng phương pháp thổi vừa phi).
SSPC-SP 7/NACE 4, Brush-off Blast Cleaning (Làm sạch bằng phương pháp thổi nhẹ).
SSPC-SP 10/NACE 2, Near-White Blast Cleaning (Làm sạch bằng phương pháp thi mạnh).
SSPC-SP 11, Power Tool Cleaning to Bare Metal (Làm sạch bng máy đến mức kim loại trn).
SSPC-SP 12/NACE 5, Surface Preparation and Cleaning of Steel and Other Hard Materials by High- and Ultrahigh-Pressure Water Jetting Prior to Recoating (Chun bị và làm sạch bề mt thép và vật liệu cùng khác bằng tia nước áp lực cao và rất cao trước khi sơn phủ lại).
SSPC-SP 14/NACE No.8, Industrial Blast Cleaning (Làm sạch bằng phương pháp thi công nghiệp).
SSPC-SP 15, Commercial Grade Power Tool Cleaner (Thiết bị sử dụng năng lượng (điện) loại thổi vừa phải).
SSPC-PA 1, Shop Field and Manlanance Painting of Steel (Sơn trong xưởng, tại hiện trường và bo trì cho nn thép).
SSPC-PA 2, Measurement of Paint Thickness with Magnetic Gages (Đo chiu dày màng sơn bằng dụng cụ từ tính).
SSPC-VIS 1, Guide and Reference Photographs for Steel Surfaces Prepared by Dry Abraisive Blasting (Hướng dẫn và các hình ảnh so sánh cho quy trình chun bị bề mặt thép bằng phương pháp mài mòn khô).
SSPC-VIS 1-89, Pictorial Surface Preparation Standards for Painting steel Surfaces (Tiêu chuẩn hình ảnh v việc chuẩn bị bề mặt thép cho sơn).
SSPC-VIS 3, Guide and Reference Photographs for Steel Surfaces Prepared by Hand and Power Tool Cleaning (Hướng dẫn và các hình ảnh so sánh cho quy trình chuẩn bị bề mặt thép bằng máy và dụng cụ cầm tay).
SSPC-VIS 4/NACE No.7, Visual Standard for Steel Cleaned By Water Jetting. Tiêu chuẩn đánh giá b mặt thép đã làm sạch bng phương pháp phun nước).
SSPC-Paint 27, Basic Zinc Chromate-Vinyl Butyral Wash Primer (Sơn lót trên cơ sở kẽm Chromat - Vinyl Butyral).
SSPC-Guide 6, Guide for Containing Debris Generated During Paint Removal Operations (Hướng dẫn thu gom mảnh vụn phát sinh trong quá trình loại bỏ màng sơn cũ).
SSPC-Guide 7, Guide for Disposal of Lead Contaminate Surface Preparation Debris (Hướng dẫn loại b các mnh vụn nhiễm bẩn kim loại Chì trong quá trình chuẩn bị làm sạch bề mặt).
2.4. Tiêu chuẩn ASTM bổ sung
Pictorial Surface Preparation Standards for Painting Steel Surfaces (Tiêu chuẩn đánh giátrực quan việc chuẩn bị b mặt thép cho thi công sơn trên nền thép).
2.5. Tiêu chuẩn TCVN
TCVN 8789:2011Sơn bo vệ kết cấu thép – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 8790:2011Sơn bảo vệ kết cấu thép - Quy trình thi công và nghiệm thu.
TCVN 2092:2008Sơn và vecni - Xác định thời gian chảy bằng phễu chy.
TCVN 2097:1993Sơn - Phương pháp xác định độ bám dính của màng.
3. Ý nghĩa và ứng dụng
3.1. Tiêu chuẩn này còn được dùng đ hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát chất lượngsơn phủ bảo vệ. Một s nội dung có thể quy định cho trường hợp sơn đặc biệt (quy định tại TCVN 8789:2011có yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho các loại màng phủ ging như các màng phủ thường được sử dụng. Danh mục kiểm tra sử dụng trong lĩnh vực sơn này được quy định tại Phụ lục A.
4. Chuẩn bị kiểm tra
4.1. Tiêu chuẩn nàquy định nhiệm vụ của Tư vn giám sát và đưa ra phương pháp kiểm tra (bằng trực quan và bng thiết bị) đ kiểm soát chất lượng thi công sơn theo các yêu cu kỹ thuật trong hợp đồng vi Nhà thầu sơn.
4.2. Trước khi thi công sơn, Tư vn giám sát cần phải nghiên cứu chỉ dẫn kỹ thuật của dự án, các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến loại sơn, dung môi sử dụng, tỷ l sử dụng, độ dày màng sơn theo yêu cầu, lớp sơn lót, lớp sơn trung gian, lớp sơn phủ ngoài, thời gian giữa các lớp sơn, xử lý bề mặtphương pháp thi công và các khuyến cáđặc biệtcho phép v điều kiện môi trường xung quanh công trường thi công. Câc thông số chi tiếtnày phải được ghi lại trong nhật ký thi công trong suốt quá trình kim tra, giám sát đ hạn chế những hiểu nhầm giữa Tư vấn giám sát và Nhà thầu.
4.3. Tư vấn giám sát phải lưu bản photo về thông tin an toàn hóa chất của tt c các sản phm sử dụng, các quy định an toàn khác có liên quan ti công việc đ tham chiếu với các yêu cầu của nhà thu theo tiêu chuẩn 29 CFR 1910.1200.
5. Phương pháp và yêu cầu chuẩn bị bề mặt
5.1. Chuẩn bị bề mặt kim loại để sơn là một trong những công đoạn quan trọng nht, ảnh hưởng tới chất lượng của màng sơn. Tư vấn giám sát cần kiểm soát chặt chẽ việc chuẩn bị bề mặt để đảm bảo việc thi công sơn đạt chất lượng với tuổi thọ đã xác định.
5.1.1 Tiêu chuẩn hình ảnh (atlat) của ASTM D2200 hoặc (SSPC - VIS1; SSPC-VIS 1-89) hoặc TCVN 8790:2011 để so sánh giúp cho Tư vn giám sát trong quá trình giám sát làm sạch bề mặt kết cu thép, kiểm tra mức độ xử lý bề mặt kết cấu thép phải đạt được theo yêu cầu của nhà thu. Với những dự án lớn, trước khi thi công cần lấy một mẫu thép với kích thước tương ứng đã được xử lý bề mặt thỏa mãn các yêu cầu của dự án để có thể đối chng trong quá trình giám sát. Mẫu thép đã xử lý bề mặt được bảo vệ bởi lớp màng acrylic trong suốt hay bọc trong túi nhựa dẻo trong suốt để bảo vệ mẫu khỏi b gỉ.
5.2. Các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng màng sơn
5.2.1. Làm sạch
Phải loại bỏ khỏi bề mặt thép các tạp chất như dầu, mỡ, vết bẩn, vết mối hàn, vy thép... do chúng làm giảm nh chất bám dính của màng sơn lên bề mặt kim loại. Cn muối lắng đọng (clorit và sunfat) cũng phải được loại bỏ, nếu không sẽ ảnh hưởng rt ln tới tuổi thọ (hoặc độ bền) của màng sơn. Tiêu chuẩn TCVN 8790:2011 hoặc Tiêu chuẩn SSPC liệt kê chi tiết các yêu cầu kỹ thuật xử lý bề mặt gm các phương pháp làm sạch như tẩy bằng dung môi, bng dụng cụ cầm tay hay thiết bị làm sạch sử dụng năng lượng (điện) cũng như nhiều phương pháp làm sạch khác.
5.2.2. Đánh g
Lớp oxit màu xanh đen là sản phẩm của quá trình cán nóng, là nguyên nhân làm hỏng màng sơn. Lớp g này khá giòn và có thể rạn nt hay b bong ra khi thay đổi nhiệt độ (trong quá trình gia công kết cấu thép và ảnh hưởng của thi tiết) dẫn đến làm hư hỏng màng sơn.
5.2.3. Độ nhábề mặt
Độ nhám của bề mặt kim loại có ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng của màng sơn, nólàm tăng diện tích tiếp xúc giúp màng sơn bám dính tt hơn. Mức độ nhám bề mặt phụthuộc cả v loại và kích thước của cht mài mòn được sử dụng. Các hạt mài thô thườngtạo bề mặt thô và sâu hơn. Mặt mài sâu tốt hơn sẽ tạo điều kiện để sơn bám dính, nhưng lượng sơn tiêu thụ sẽ nhiều hơn để phủ kín bề mặt thép đã tạo nhám. Trường hợp này không nên sử dụng loại sơn có độ nhớt thấp do không phủ kín được bề mặt thép đã tạo nhám, cả khi sẽ được phủ bng một vài lớp sơn phủ lên trên. Chiều sâu rãnh đã tạo nhám cần lớn bng 1/4 đến 1/3 độ dày màng phủ trong hệ sơn. Quy định này không áp dụng được nếu độ nhám b mặt quá lớn vì khi đó sẽ xuất hiện sự tạo góc và mt độ của bề mặt nhácó thể ảnh hưởng đến độ bám dính của màng sơn. Cách xác định độ nhám bề mặt được hướng dẫn tại ASTM D 4417 hoặc TCVN 8790:2011.
5.3. Các phương pháp làm sạch
Quá trình làm sạch không quy định riêng cho từng phương pháp làm sạch. Các quy định về dung môi và hợp chất làm sạch do Nhà sản xuất cung cấp phải thường xuyên thay đổi để đảm bảo bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
5.3.1. Làm sạch bng phương pháp hóa học
Các dung môi thường được dùng đ tẩy sạch dầu mỡ và các vật liệu khác có tính chttương tự. Dung môi còn lại trên bề mặt được làm sạch bng cách lau chùi bng bàn chi hay giẻ lau. Chất bẩn được loại bỏ bng cách lau cn thận các vùng bị ảnh hưởng với vải thm dung môi, vi bkhông được nhúng lại vào dung môi. Quá trình làm sạch có thể được lặp lại bằng vi sạch và dung môi mới. Nhũ tương, hợp cht tẩy rửa, làm sạch bằng khí nén hay các phương pháp và vật liệu tương tự cũng có thể được sử dụng. Khidùng chất làm sạch dạng nhũ tương, xà phòng, hay thuốc tẩy, sẽ có hiệu qu cao hơn nếu dùng với nước sạch, nóng. Tiêu chuẩn SSPC SP-1 hoặc TCVN 8790:2011 bao gồm c phương pháp dùng các cht này.
5.3.1.1. Làm sạch bng hơi dung môi
Phương pháp này thích hợp vi cả dây chuyền sản xut hay hệ thống hoạt động liên tục. Làm sạch bằng hơi loại b tất cả các cht bn hòa tan nhưng không th loại bỏ lớp oxit tự nhiên. Nếu lớp này phải loại bỏ cn sử dụng phương pháp làm sạch cơ học. Phải làm sạch vùng hơi dung môi ngưng tụ trên bề mặt kim loại. Ty nhn bng hơi dung môi không loại bỏ được các hạt vật liệu, ở những vị trí đó nên dùng giẻ - lau để loại bỏ các hạt không tan. Ty nhờn bng hơi dung môi thuận tiện hơn lau bng dung môi vì khi dùngdung môi nóng thì sự ngưng tụ của dung môi sử dụng sẽ không làm bề mặt b bẩn lại.
5.3.2. Làm sạch bng dụng cụ cm tay
Phương pháp này dùng để loại bỏ các lớp g liên kết lỏng lẻo, gỉ sắt, các màng sơn cũ, mối hàn chảy, hạt gỉ sắt trên mặt kim loại khi chải bằng tay, đánh bằng cát, cạo bằng dây kim loại, bàn chải lông cứng, giấy ráp, búi thép hay đục bằng búa. Vật liệu được xem như bám dính chặt nếu không bị tách khỏi bề mặt khi làm sạch bằng dao trét. Tiêu chuẩnSSPC (SSPC- SP2), TCVN 8790:2011 hoặc các tiêu chuẩn tương tự quy định chi tiết vvn đ này. Tiêu chun quan sát SSPC-VIS 3 được sử dụng để hỗ trợ việc xác định tính chính xác của quá trình làm sạch.
5.3.2.1. Làm sạch bằng dụng cụ cầm tay yêu cầu tất cả xì hàn, nhựa đường, du mỡ và cặn bẩn dạng du m khác phải được loại bỏ trước bng dung môi.
5.3.2.2. Bàn chải thép phải đủ cứng để làm sạch hoàn toàn bề mặt và có hình dạng thích hợp để có thể xâm nhập, làm sạch được mọi góc cạnh và khớp ni. Bàn chải phải được giữ sạch tránh các vật liệu bám vào bề mặt bàn chải gây cản trở quá trình làm sạch.
5.3.2.3. Dụng cụ dùng để cạo cm tay phải được làm bng thép, được tôi và gi được cạnh sắc, phải có kích thước thích hợp và hình dạng thuận lợi cho việc làm sạch. Dụng cụ cạo ln luôn phải giữ được độ sc của lưỡi.
5.3.3. Làm sạch bng máy
Phương pháp này sử dụng đ làm sạch các ba via liên kết lng lẻo, gỉ sắt, sơn hỏng và các mối hàn trên bề mặt kim loại nhờ các bàn chải dùng điện, dụng cụ sử dụng năng lượng, máy mài, máy phun cát, hay kết hợp các phương pháp trên. Vật liệu được xem như bám dính cht nếu nó không thể tách ra bằng dao trét. SSPC-SP 3 có các đặc đim chi tiết cho thiết bị làm sạch bằng điện. Tham khảo Tiêu chuẩn SSPC-VIS 3 để đưa ra lựa chọn thích hợp.
5.3.3.1. Khi sử dụng thiết bị làm sạch bng năng lượng (điện) yêu cầu tt cả du m, mối hàn và các chất bẩn khác phải được loại bỏ trước bng dung môi. Làm sạch bng dụng cụ cầm tay theo 5.3.2 được sử dụng phù hợp trước khi làm sạch bằng máy (thiết bị làm sạch bằng năng lượng điện).
5.3.3.2. Tất cả các ph kiện phải thích hợp với loại hình dạng vật cần làm sạch và giữ sạch để tránh cản tr quá trình chải hay làm mt hiệu quả hoạt động của thiết bị. Tất cả các vị trí va chạm đều phải giữ được độ sc.
5.3.4. Làm sạch kim loại trần bằng thiết bị sử dụng năng lượng (điện).
Phương pháp này dùng để làm sạch toàn bộ sơn phủ, gỉ và gỉ vy.... Thiết bị làm sạch sử dụng năng lượng (điện) bao gồm: các bánh và đĩa mài mòn, đĩa phủ lớp mài hay giấy ráp, bánh đà phủ lớp mài và băng mài. SSPC-SP11 mô tả chi tiết các đặc điểm khi m sạch bề mặt kim loại trần bằng thiết bị| sử dụng năng lượng (điện).
5.3.4.1. Phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của bề mặt và điều kiện mặt cắt hiện có, có thcần 1 hoặc cả hai loại thiết bị điện. Tt cả du mỡ, mối hàn và cht bẩn khác phải loại bỏ trước bằng dung môi (phương pháp 5.3.1), làm sạch bằng dụng cụ cầm tay (5.3.2) hay làm sạch bằng thiết bị sử dụng năng lượng (điện) (5.3.3) trước khi làm sạch kim loại trn bng thiết bị sử dụng năng lượng (điện) theo phương pháp trên (5.3.4)
5.3.4.2. Tt cả các phụ kiện phải thích hợp vi loại hình dạng vật cn làm sạch và giữ sạch để tránh làm cản trở quá trình chải hay làm mất hiệu quả hoạt động của thiết bị. Súng phun kim yêu cầu đường kính lỗ kim 2mm để tạo ra hình dạng bề mặt thích hợp.
5.3.4.3. Bề mặt cuối cùng phải là kim loại trần, sáng. Phần mng còn lại của g hay sơn ph có th còn lại trong các lỗ (nếu như bề mặt có các lỗ). SSPC VIS 3 là tiêu chuẩn so sánh cho trường hợp này. B mặt được quyết định bi các quá trình quy định tại 6.1.1.
5.3.4.4. Làm sạch bằng thiết bị năng lượng (điện) loại thổi vừa phải, tiêu chuẩn SSPC-SP15 được sử dụng tương tự với tiêu chuẩn SSPC-SP 11. B mặt sau khi làm sạch phải có màu sáng trắng của kim loại trn. Việc làm sạch cho phép tỷ lệ phần trădung tích gỉ điểm và lp sơn mng còn lại đạt 33 % so vi diện tích theo tính toán ban đu, nếu bề mặt sơn ban đầu b gỉ đim.
5.3.5. Làm sạch bằng phun cát
Phương pháp này sử dụng để làm sạch sơn phủ, g và các gỉ cán thép trên bề mặt kim loại và tạo cho bề mặt kim loại trở nên thô ráp bằng cách sử dụng thiết bị phun áp lực để phun các hạt mài nhỏ, cứng như cát khô, mạt đá hay bi thép lêbề mặt cần làm sạch.
5.3.5.1. Phương pháp này sử dụng khí nén, đầu phun đặc biệt và hạt mài.  thể đưa nước vào trong dòng khí để giảm bụi. Các phương pháp khác sử dụng chủ yếu trong các công xưởng chế tạo, các bánh đẩy tạo ra lực ly tâm đy các hạt mài vào vật liệu. Kích thước lớn nht và nhỏ nhất của hạt mài sẽ ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt.
5.3.5.2. Bề mặt phải được làm sạch dầu mỡ, muối hàn bng dung môi trước khi phun cát. Thiết bị phun cát có trang b bộ lọc đ loại b nước ngưng tụ hay dầu. Kiểm tra không khínén theo hướng dẫn tại ASTM D 4285 hoặc TCVN 8790:2011.
5.3.5.3. Hệ thống phun cát cn được thực hiện sao cho phần nền của bề mặt không bphá hủy. Phun cáthường được thực hiện từ trên xuống dưới của cu trúc và chỉ nên thực hiện thuận chiều gió trong các vùng đã được sơn. Hệ thống phun cát khô không thực hiện ở các bề mặt sau khi phun cát bị m. Nhiệt độ bề mặt thép cần phải lớn hơnđim sương ít nht 3 oC.
5.3.5.4. Hiệu quả của phương pháp phun cát theo yêu cầu kỹ thuật xử lý bề mặt và tuân theo tiêu chuẩn ảnh (atlat). Tiêu chuẩn của ASTM, SSPC, TCVN 8790:2011 và Hiệp hội quc tế về Kỹ thuật ăn mòn (NACE) được đưa ra  bảng dưới. Chú ý Tiêu chuẩn xử lý bề mặt mô tả ở ASTM-D 2200 được chia làm 2 phương pháp. Phương pháp A giải thích tiêu chuẩn trên nh theo ISO Pictorial Surface Preparation Standards - tiêu chuẩn kiểm tra quy trình chuẩn bị bề mặt theo phương pháp so ánh trực quan. Phương pháp B giải thíchtiêu chuẩn trên ảnh theo SSPC. Hai bộ ảnh này không được so sánh trực tiếp (vì chúngkhông tương ng).


TCVN 9276:2012, TCVN 9276:2012 Tiêu chuẩn quốc gia về Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất lượng quá trình thi công, tieu chuẩn sơn phủ, tcvn miễn phí

Nhãn:

Đăng nhận xét

[blogger]

Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.